Tags: Nhà Xuất Bản Lao Động , Thái Hà Book

Đứa Trẻ Ngoan Có Phải Luôn Nghe Lời Cha Mẹ

$19.99

ĐỨA TRẺ NGOAN CÓ PHẢI LUÔN NGHE LỜI CHA MẸ   Nobuyoshi Hirai ĐỨA TRẺ NGOAN CÓ PHẢI LUÔN NGHE LỜI CHA MẸ là những kinh nghiệm quý báu của một người từng nghiên cứu và làm việc nhiều năm với trẻ em, Tiến sĩ y khoa Nobuyoshi Hirai. Bằng những hiểu biết và những tiếp xúc thực tế của mình, ông đưa ra những cách nhìn mới lạ và khoa học về cách nuôi dạy trẻ nhỏ trong gia đình như: những sai lầm khi nuôi dạy con và kỹ năng xử lý tình huống theo sự phát triển tâm lý trẻ. Cha mẹ mong muốn con mình là đứa trẻ như thế nào? Kết quả khảo sát cho thấy 70% các bậc cha mẹ Nhật Bản muốn “con ngoan ngoãn”. Thoạt nhìn, đây có vẻ là hình ảnh đáng mơ ước về một đứa trẻ mà ai cũng công nhận, nhưng thực tế đây lại là những “trẻ bất thường”. Vì “ngoan ngoãn” trong trường hợp này còn có ẩn ý “thường nghe lời bố mẹ”, hoặc “vâng theo bố mẹ”. Đặc biệt, nếu tìm hiểu quá trình trưởng thành của những trẻ có vấn đề như trốn học; loạn thần kinh chức năng; rối loạn tâm-thể… đang tăng đột biến trong những năm gần đây, có thể nói chắc chắn các trường hợp này đều có điểm chung là thuở nhỏ “trẻ rất hiền và ngoan”, “bé giỏi, dễ chăm”, theo như lời mẹ kể. Vậy tại sao một “trẻ ngoan” ở tuổi thơ ấu lại thành trẻ có vấn đề vào thời kỳ dậy thì? Tuy nhiên, do trở thành bố mẹ khi chưa có kiến thức, và thậm chí sau khi trở thành bố mẹ cũng không chịu học hỏi về những biểu hiện bên ngoài vốn dĩ luôn biến đổi theo sự phát triển của trẻ, nên còn quá nhiều ông bố bà mẹ tự tạo ra hình ảnh của trẻ theo ý mình và đánh mắng nếu chúng không giống cái khuôn đó. Có thể vì những yếu tố bên trong như sự thấu cảm hay kỷ luật tự thân… khó có thể được nhận biết bằng mắt – khác với chiều cao, cân nặng – nên bố mẹ không lưu ý đặc biệt và thường xử lý một cách tùy tiện. Hơn nữa, cũng không ít trường hợp bản thân bố mẹ còn bị mắc kẹt trong cách nuôi dạy của ông bà – nói cách khác là kỷ luật phong kiến – nên dán nhãn cho những trẻ tinh nghịch, trẻ phản kháng bố mẹ là trẻ hư và thực hiện cách nuôi dạy sai lầm như kìm hãm tính phản kháng, tinh nghịch vốn cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ. “Con trưởng thành một cách lành mạnh về cả thể chất lẫn tinh thần” là khao khát chung của các bậc cha mẹ. Theo tác giả Nobuyoshi Hirai, có bốn trụ cột không thể thiếu trong sự hình thành nhân cách ở trẻ. Đó là: Trụ cột đầu tiên là sự ổn định cảm xúc và phát triển tình cảm của trẻ. Trụ cột thứ hai là tính chủ động. Đó là khả năng tự suy nghĩ cẩn   trọng, rồi tự hành động. Trụ cột thứ ba là phát triển năng lực thích ứng và tính xã hội, trụ cột thứ tư là trau dồi tri thức và phát triển năng lực trí tuệ. Khi cả bốn trụ cột trên phát triển cân bằng, có thể nói chính “những trẻ theo đúng trật tự của quá trình phát triển” mới thực sự là “trẻ ngoan”. MỤC LỤC Chương 1: Làm giàu cảm xúc của trẻ Chương 2: Tôn trọng ý chí của trẻ Chương 3: Làm thế nào để nuôi dưỡng “năng lực thích nghi” và “năng lực trí tuệ”? Chương 4: Nói không với “kỷ luật” - thực hành nuôi dạy con “thoải mái” Với nhiều bậc cha mẹ, để con cái chúng ta không trở thành nạn nhân của bố mẹ, tôi mong mỏi những ai đang có ý định trở thành bố mẹ, xin hãy học về quá trình phát triển của trẻ, và nắm chắc cách thức xử lý ở từng thời kỳ. ĐỨA TRẺ NGOAN CÓ PHẢI LUÔN NGHE LỜI CHA MẸ là những kinh nghiệm quý báu của một người từng nghiên cứu và làm việc nhiều năm với trẻ em, Tiến sĩ y khoa Nobuyoshi Hirai. Bằng những hiểu biết và những tiếp xúc thực tế của mình, ông đưa ra...

ĐỨA TRẺ NGOAN CÓ PHẢI LUÔN NGHE LỜI CHA MẸ

 

Nobuyoshi Hirai

fc4d0841f5e74e8dfe84dac20b70b4c1.jpg

ĐỨA TRẺ NGOAN CÓ PHẢI LUÔN NGHE LỜI CHA MẸ là những kinh nghiệm quý

báu của một người từng nghiên cứu và làm việc nhiều năm với trẻ em, Tiến sĩ y khoa

Nobuyoshi Hirai. Bằng những hiểu biết và những tiếp xúc thực tế của mình, ông đưa ra

những cách nhìn mới lạ và khoa học về cách nuôi dạy trẻ nhỏ trong gia đình như:

những sai lầm khi nuôi dạy con và kỹ năng xử lý tình huống theo sự phát triển tâm lý

trẻ.

Cha mẹ mong muốn con mình là đứa trẻ như thế nào? Kết quả khảo sát cho thấy 70%

các bậc cha mẹ Nhật Bản muốn “con ngoan ngoãn”. Thoạt nhìn, đây có vẻ là hình ảnh

đáng mơ ước về một đứa trẻ mà ai cũng công nhận, nhưng thực tế đây lại là những

“trẻ bất thường”. Vì “ngoan ngoãn” trong trường hợp này còn có ẩn ý “thường nghe lời

bố mẹ”, hoặc “vâng theo bố mẹ”.

Đặc biệt, nếu tìm hiểu quá trình trưởng thành của những trẻ có vấn đề như trốn học;

loạn thần kinh chức năng; rối loạn tâm-thể… đang tăng đột biến trong những năm gần

đây, có thể nói chắc chắn các trường hợp này đều có điểm chung là thuở nhỏ “trẻ rất

hiền và ngoan”, “bé giỏi, dễ chăm”, theo như lời mẹ kể. Vậy tại sao một “trẻ ngoan” ở

tuổi thơ ấu lại thành trẻ có vấn đề vào thời kỳ dậy thì?

Tuy nhiên, do trở thành bố mẹ khi chưa có kiến thức, và thậm chí sau khi trở thành bố

mẹ cũng không chịu học hỏi về những biểu hiện bên ngoài vốn dĩ luôn biến đổi theo sự

phát triển của trẻ, nên còn quá nhiều ông bố bà mẹ tự tạo ra hình ảnh của trẻ theo ý

mình và đánh mắng nếu chúng không giống cái khuôn đó. Có thể vì những yếu tố bên

trong như sự thấu cảm hay kỷ luật tự thân… khó có thể được nhận biết bằng mắt –

khác với chiều cao, cân nặng – nên bố mẹ không lưu ý đặc biệt và thường xử lý một

cách tùy tiện. Hơn nữa, cũng không ít trường hợp bản thân bố mẹ còn bị mắc kẹt trong

cách nuôi dạy của ông bà – nói cách khác là kỷ luật phong kiến – nên dán nhãn cho

những trẻ tinh nghịch, trẻ phản kháng bố mẹ là trẻ hư và thực hiện cách nuôi dạy sai

lầm như kìm hãm tính phản kháng, tinh nghịch vốn cần thiết cho quá trình phát triển

của trẻ.

“Con trưởng thành một cách lành mạnh về cả thể chất lẫn tinh thần” là khao khát chung

của các bậc cha mẹ. Theo tác giả Nobuyoshi Hirai, có bốn trụ cột không thể thiếu trong

sự hình thành nhân cách ở trẻ. Đó là: Trụ cột đầu tiên là sự ổn định cảm xúc và phát

triển tình cảm của trẻ. Trụ cột thứ hai là tính chủ động. Đó là khả năng tự suy nghĩ cẩn

 

trọng, rồi tự hành động. Trụ cột thứ ba là phát triển năng lực thích ứng và tính xã hội,

trụ cột thứ tư là trau dồi tri thức và phát triển năng lực trí tuệ. Khi cả bốn trụ cột trên

phát triển cân bằng, có thể nói chính “những trẻ theo đúng trật tự của quá trình phát

triển” mới thực sự là “trẻ ngoan”.

MỤC LỤC

Chương 1: Làm giàu cảm xúc của trẻ

Chương 2: Tôn trọng ý chí của trẻ

Chương 3: Làm thế nào để nuôi dưỡng “năng lực thích nghi” và “năng lực trí tuệ”?

Chương 4: Nói không với “kỷ luật” - thực hành nuôi dạy con “thoải mái”

Với nhiều bậc cha mẹ, để con cái chúng ta không trở thành nạn nhân của bố mẹ, tôi

mong mỏi những ai đang có ý định trở thành bố mẹ, xin hãy học về quá trình phát triển

của trẻ, và nắm chắc cách thức xử lý ở từng thời kỳ.

ĐỨA TRẺ NGOAN CÓ PHẢI LUÔN NGHE LỜI CHA MẸ là những kinh nghiệm quý

báu của một người từng nghiên cứu và làm việc nhiều năm với trẻ em, Tiến sĩ y khoa

Nobuyoshi Hirai. Bằng những hiểu biết và những tiếp xúc thực tế của mình, ông đưa ra

những cách nhìn mới lạ và khoa học về cách nuôi dạy trẻ nhỏ trong gia đình.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Recently Viewed Products