Tags: Chibooks , Nguyễn Hùng Thái , Nhà Xuất Bản Lao Động
Lục Tiểu Linh Đồng Bình Tây Du - Tập 2
- Tác giả: Lục Tiểu Linh Đồng
- Thể loại: Sách Tiếng Việt
- Availability: In Stock
$19.99
Ngôi sao điện ảnh và truyền hình nổi tiếng Trung Quốc Lục Tiểu Linh Đồng (từng nổi tiếng trong vai Tôn Ngộ Không trong phim TH Tây du ký bản cũ) bằng góc nhìn của người trong cuộc đã đưa ra những nhận xét sắc nhọn về tác phẩm văn...
Ngôi sao điện ảnh và truyền hình nổi tiếng Trung Quốc Lục Tiểu Linh Đồng (từng nổi tiếng trong vai Tôn Ngộ Không trong phim TH Tây du ký bản cũ) bằng góc nhìn của người trong cuộc đã đưa ra những nhận xét sắc nhọn về tác phẩm văn học Tây Du Ký. Đây là một trong bốn tác phẩm văn học cổ điển nổi tiếng của Trung Quốc, đã lưu truyền được hơn 400 năm, được phổ biến rộng rãi khắp nhiều nơi trên thế giới.
Lục Tiểu Linh Đồng bình Tây Du (tập 1,2) thực sự sinh động với nhiều câu chuyện hậu trường lần đầu được công bố, giúp độc giả và khán giả yêu thích phim Tây Du Ký thêm hiểu sâu sắc hơn về tác phẩm văn học này và về tác giả Tây Du Ký là Ngô Thừa Ân. Ẩn chứa phía sau tác phẩm là triết lý cuộc sống và giá trị khởi phát của trí tuệ nhân sinh trong cuộc sống hiện thực đương đại. Tác phẩm đã trở thành best-seller tại Trung Quốc ngay sau khi mới phát hành năm 2008. Nhiều hội thảo về tác phẩm này đã được tổ chức tại nhiều thành phố lớn ở Trung Quốc, trong đó tác giả Lục Tiểu Linh Đồng từng được mời đi nói chuyện ở nhiều trường học, nhiều địa phương về tác phẩm này.
Mục lục tập 2:
Lời mở đầu
Chương 1: Ngô Thừa Ân và Tây Du Ký
1.1 Câu đố về quyền tác giả
1.2 Cuộc đời của Ngô Thừa Ân
1.3 Quá trình sáng tác của Ngô Thừa Ân
1.4 Phân tích chương hồi của Tây Du Ký
1.5 “Tầm du” quê hương của Tôn Ngộ Không
1.6 Ngô Thừa Ân cố cư và Tây Du Ký
1.7 Phát hiện mộ địa của Ngô Thừa Ân
1.8 Nghệ thuật quán của Mỹ Hầu vương thế gia
Chương 2: Câu đối về Tây Du Ký
2.1 “Tây Thiên” rốt cục ở đâu?
2.2 Thiên cung do Ngô Thừa Ân sáng tác
2.3 Ngọc hoàng đại đế đã sắp xếp chức vụ “Bật mã ôn” như thế nào?
2.4 Lão tử và Thái Thượng Lão Quân
2.5 An ma ni ba mi hong – câu đố về Lục Tự Chân ngôn
2.6 Thiên bồng nguyên soái biến thành Trư bát giới như thế nào
Chương 3: Phật quang đạo ảnh chiếu nho cốt
3.1 Thí dụ điển hình về Tôn Ngộ Không trong nho thích đạo giáo tam hợp nhất
3.2 Tôn Ngộ Không chui ra từ đá
3.3 Linh quang của Phật
3.4 Đạo ảnh tương tùy
3.5 Cảm nhận về hội thảo đạo đức kinh quốc tế
3.6 Gốc của nho học
Chương 4: Tây Du Ký-khởi thị lục
4.1 Hiện thực xã hội phản ảnh trong Tây Du Ký
4.2 Khắc họa nhân vật trong Tây Du Ký
4.3 Tinh túy nghệ thuật trong Tây Du Ký
4.4 Sự khéo léo trong tư duy Tây Du Ký
4.5 Quan niệm về nhân tài trong Tây Du Ký
Chương 5: Khởi thị lịch trình sinh mệnh của Tôn Ngộ Không
5.1 Theo đuổi sự trường sinh
5.2 Mê lực của sự biến hóa
5.3 Giải thích về tự do
5.4 Sự đấu tranh của Tôn Ngộ Không
5.5 Ngô Thừa Ân và Tôn Ngộ Không
Chương 6: Nghiền ngẫm thưởng thức 81 nạn
6.1 Như Lai khéo léo phân biệt chân giả Hầu vương
6.1.1 Người sinh hai lòng tai nạn đến
6.1.2 Đội ngũ giả muốn lấy chân kinh
6.1.3 Không có tuệ nhãn khó phân biệt giả hầu tinh
6.2 Tôn Ngộ Không ba lần vào Vô Để Động
6.2.1 Bối cảnh câu chuyện về Vô Để Động
6.2.2 “Ngu thiện” hại người hại mình
6.3 Tiểu Lôi Âm Di Lặc bắt Hoàng Mi
6.3.1 Bái nhầm Như Lai giả
6.3.2 Nhiều lần đối diện với túi nhốt người
6.4 Thông thiên hà Quan Âm hiện bắt cá
6.4.1 Xả thân mình cứu người khác
6.4.2 Lấy ưu che khuyết khắc phục khó khăn
6.4.3 Khám phá “giỏ cá Quan Âm”
6.5 Sư đà lĩnh thần tăng chiến Ma vương
6.5.1 Bối cảnh câu chuyện
6.5.2 Tổng Toàn Phong hý lộng Tiểu Toàn Phong
6.5.3 Để ăn thịt Đường Tăng, yêu ma cũng liên kết
6.6 Long thái tử hắc hà chiến đà yêu
6.6.1 Trong Tây Du Ký nhiều lần xuất hiện hình tượng Long vương
6.6.2 Ác bá hoành hành do có chỗ dựa
6.7 Bình đỉnh sơn Tôn Hành Giả trộm bảo bối
6.7.1 Ngộ Không khéo đoạt bảo bối
6.7.2 Tìm mấu chốt giải quyết vấn đề
Chương 7. Phong thái của Tây Du Ký
7.1 Tây Du Ký với phục hung văn hóa phương Đông
7.2 Văn học phương Đông trong vòng văn hóa thế giới
7.3 Văn học giả tưởng phương Đông
7.4 Kết tinh của thần thoại với khoa học tự nhiên
7.5 Phong cách khôi hài hóm hỉnh
7.6 Phong cách hài kịch nồng đậm được hình thành như thế nào?
Chương 8: Văn hóa hầu (khỉ) của Trung Quốc
8.1 Hầu với văn hóa dân gian
8.2 Tôi với hầu tử
8.3 Thần hầu với hầu thần
8.4 “Hầu” trong võ thuật Trung Hoa
8.5 Mạn đàm hầu hý
Chương 9: Hầu duyên với tôi
9.1 Ông nội và phụ thân “thâu nghệ” đăng đài
9.2 Tự thành “Nam hầu vương”
9.3 Nhị ca Tiểu Lục Linh Đồng – truyền nhân tốt nhất của Hầu vương
9.4 Nguyên nhân qua đời sớm của anh tôi
9.5 Ảnh hưởng của anh lên tôi
9.6 Tôi đối với việc truyền thừa văn hóa hầu - khổ luyện học nghệ
9.7 Theo nghề hầu hý
9.8 Mối duyên với “Tôn Ngộ Không”
9.9 Tu thành “Tôn Ngộ Không”
9.10 Khổ đợi 10 năm, tiếp tục Hầu duyên
Phụ lục
Trong quá trình làm việc với nghệ sĩ Lục Tiểu Linh Đồng suốt từ tháng 1 năm 2010 đến nay, nhằm giúp độc giả hiểu rõ thêm về thần tượng mà họ yêu quý, dịch giả
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....